Home » Khỏe và đẹp » Sự thật thú vị về đôi tai hầu hết mọi người không biết

Sự thật thú vị về đôi tai hầu hết mọi người không biết

Thứ hai, 27/3/2017 | 12:37 GMT+7

Thứ hai, 27/3/2017 | 12:37 GMT+7

Dái tai có những đặc điểm để nhận dạng một người giống như vân tay; nếu xuất hiện một vết lằn chéo có thể bạn mắc bệnh động mạch vành, theo Brightside.

Tai có thể phục vụ cho mục đích nhận dạng. Khi bạn vừa chào đời, đôi tai của bạn đã hoàn thiện. Chúng không thay đổi, mặc dù dái tai có nhỏ đi một chút. Do đó đôi tai là đặc điểm nhận dạng một người cũng chính xác giống như dấu vân tay.

 

Dái tai dính liền (dính trực tiếp vào một bên đầu) được xem là gene lặn. Dái tai không dính liền (dái tai dài hơn điểm kết nối với đầu) được xem là đặc tính của gene trội.

 

Nếu dái tai có xuất hiện một vết lằn chéo, nhiều khả năng bạn mắc bệnh động mạch vành.

 

Nếu tai của bạn có màu tái nhợt, nghĩa là cơ thể bị thiếu vitamin và canxi.

 

Tai đỏ ửng chứng tỏ bạn có vấn đề về thận. Tai có màu đỏ đậm, bạn có thể bị mất trí nhớ, thường xuyên đau đầu, bệnh về não.

 

Nhiễm trùng phần sụn tai là dấu hiệu của bệnh viêm đa sụn tái diễn.

 

Phản xạ của tai cũng nhanh nhạy chẳng kém gì phản xạ của tay hay chân trong việc giảm stress và đau nhức. Có hơn 200 điểm huyệt trên tai kết nối với rất nhiều bộ phận khác nhau và hệ thống cơ xương trong cơ thể. Bấm vào các huyệt trên bộ phận này có thể chữa được nhiều bệnh, kể cả bệnh thể chất lẫn tinh thần.

 

Sơ đồ các điểm huyệt trên tai cũng tương ứng với vị trí của các bộ phận trong cơ thể ở tư thế bào thai.

 

Một sơ đồ châm cứu có rất nhiều điểm kích thích, bạn có thể học cách massage chúng để xử lý những vấn đề đơn giản như đau đầu, đau nhức tay chân. Đối với các bệnh nặng hơn, bạn có thể tìm đến chuyên gia châm cứu để được tư vấn.

 

 

 

Dụng cụ nghiền thức ăn, kéo cắt thực phẩm đa năng, yếm chống rơi đổ, bình bóp thứ ăn… giúp trẻ tập ăn dễ dàng và an toàn. 

‘;
var html_login_5 =”;
$(‘.login_5’).click(function(){
Sexy.notice(html_login_5);
SK_VNE.loadCaptcha();
});

‘,
masterial: ”,
started: 0 };
sh_fullscreen.run();
} else {
slideshow._init();
}
});